Việt Nam chính thức là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và là đất nước nằm ở phía Đông xa nhất trên bán đảo Đông Dương. Với ước tính khoảng 95 triệu dân sống trong một vùng đất rộng 330,000 km2  thì Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới và là quốc gia đông dân thứ 9 trong khu vực châu Á. Thủ đô của Việt Nam là Hà Nội với khoảng 8 triệu người dân kể từ khi thống nhất miền Bắc và miền Nam năm 1976. Cùng với thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh cũng được biết đến với cái tên Sài Gòn trước khi có sự thống nhất đất nước, đây được coi là thành phố đông dân nhất với 15 triệu dân sinh sống.

Nhà nước Việt Nam độc lập được thành lập vào năm 939. Các triều đại đế quốc Việt Nam phát triển mạnh mẽ khi Việt Nam mở rộng về mặt địa lý và chính trị khu vực Đông Nam Á, cho đến khi bán đảo Đông Dương bị nước Pháp chiếm làm thuộc địa vào giữa thể kỷ 19. Vào năm 1945, người Việt tuyên bố chiến thắng trong trận chiến Điện Biên Phủ diễn ra từ tháng 3 đến tháng 5 năm 1945 và chạm đến đỉnh điểm là sự thất bại lớn của người Pháp. Sau đó, Việt Nam được chia ra làm hai phe chính trị ganh đua nhau, đó là miền Bắc – Việt Nam (chính thức với tên gọi là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) và miền Nam – Việt Nam (chính thức với tên gọi là Việt Nam Cộng hòa. Vào năm 1975, Việt Nam được thống nhất dưới sự lãnh đạo của chính phủ cộng sản.

Hiện nay, Việt Nam hàng năm thải ra hơn 28 triệu tấn rác thải, tương đương với 0,3 ki-lô-gram rác bình quân đầu người mỗi ngày, với 76% trong số đó được ném ra cái bãi rác thải tập trung. Sự thếu phân loại từng loại rác, cùng với vấn đề của chất hữu cơ và độ ẩm cao khiên cho việc tái chế chất thải hỗn hợp thành nguyên liệu thô hoặc thành năng lượng trở nên khó khăn, điều này phần nào giải thích được tại sao các bãi rác thải tập trung có lượng rác chưa được xử lý với tỉ lệ cao. Người ta ước tính rằng khối lượng chất thải rắn của đô thị trên đầu người sẽ tăng gấp 4 lần trong vòng 15 năm tới, đó là một tỷ lệ sẽ đặt Việt Nam ngang hàng với các thành phố lớn khác ở châu Á. Điều này đòi hỏi phải có biện pháp Quản lý chất thải rắn tích hợp ngay lập tức khi những khó khăn hay thách thức về vấn đề chất thải ra môi trường vẫn có thể kiểm soát được.

Vào năm 2015, Việt Nam đứng thứ 4 trong tổng số 5 quốc gia thải ra nhiều chất thải nhựa vào đại dương hơn so với các quốc gia khác trên thế giới cộng lại. Hơn 60% chất thải nhựa trôi nổi vào các đại đương đều đến từ Trung Quốc, Việt Nam, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a và Thái Lan và chỉ tính riêng Việt Nam đang tạo ra gần 18,000 tấn chất thải nhựa mỗi ngày. Tất cả 5 quốc gia trên đều có nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng với nhu cầu sản phẩm của người tiêu dùng cao nhưng không có cơ sở hạ tầng, máy móc và trang thiết bị để xử lý chất thải trong quá trình sản xuất sản phẩm. Các thành phố lớn của Việt Nam đều có hệ thống thu gom rác thải nhưng ở khu vực nông thôn thì chưa đến một nửa số chất thải lại bị quăng ra các bãi rác thải tập trung. Phần còn lại thì bị đổ xuống các con sông và suối, rồi từ đó rác thải trôi và chảy theo ra biển, cái nơi mà rác thải làm nghẹt sinh vật biển và bóp nghẹt khí oxy ra khỏi nước. Với tốc độ này, môi trường đại dương xung quanh được dự báo là sẽ không còn cá vào năm 2050.

Việt Nam đã phát triển một kế hoạch tập trung vào vấn đề tái chế và xử lý chất thải vào năm 2025 với hy vọng sẽ tho gom và xử lý tới 90% chất thải rắn tại các thành phố, cùng với đó là tái chế hoặc tái sử dụng 85% của chất thải rắn đế sản xuất năng lượng hoặc phân bón hữu cơ. Cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam đòi hỏi một khoản lớn tiền đầu tư vào các công nghệ tiên tiến để giúp giữ cho vùng nguyên thủy nông thôn sạch sẽ và an toàn khỏi hàng đống núi rác thải. Cũng như các bãi biển, khách du lịch và người dân địa phương cần thường xuyên hợp tác với nỗ lực làm sạch môi trường, nhưng cho đến khi người tiêu dùng thay đổi cái cách họ sử dụng và loại bỏ nhựa, vì ngày càng nhiều rác thì sẽ tiếp tục làm hỏng đường bờ biển hoàn hảo như tranh vẽ của Việt Nam.

WOIMA có một giải pháp hoàn hảo để hỗ trợ Việt Nam với ”Phong trào Không Chất Thải”. Công ty đã phát triển một giải pháp quản lý chất thải và sản xuất năng lượng phi tập trung có tên là ”Hệ thống sinh thái WOIMA” để giúp các nước đang phát triển đối phó với những thách thức về chất thải ngày càng tăng mà các nước đang phải đối mặt. Hệ thống sinh thái WOIMA tái chế chất thải thành nguyên liệu thô và năng lượng theo cách hiệu quả nhất, giúp làm giảm hơn 95% lượng chất thải và do đó chấm dứt hiệu quả việc chôn lấp chất thải.

Đặc biệt hơn về giải pháp của chúng tôi đó là các hệ thống sinh thái WOIMA từ cỡ nhỏ đến cỡ trung bình được phân phối gần nơi chất thải được tạo ra, vì vậy hỗ trợ đáng kể cho hoạt động vận chuyển chất thải và cũng tiết kiệm phân phối nguồn điện, song song với việc giải quyết vấn đề chất thải.

Hãy liên hệ với chúng tôi – WOIMA nếu bạn thấy mình là đối tác hiệu quả trong việc bảo vệ hành tinh này. Các bạn có thể hỏi thêm các thông tin về việc biến chất thải thành lợi ích kinh tế với các giải pháp mô hình kinh tế tuần hoàn của WOIMA.

WOIMA Corporation small logo web

www.woimacorporation.com

WOIMA Social Media accounts


  WOIMA Youtube channel

LinkedIn logo Woima Corporation  WOIMA LinkedIn page

Twitter logo Woima Corporation   WOIMA Twitter page

Facebook logo Woima Corporation   WOIMA Facebook page